Bài viết này được thấy từ ngày 6 tháng 7 trên internet, bởi một thành viên giấu mặt trong ban lập pháp của Hong Kong. Người này phân tích về các vấn đề ở HK: kinh tế, tương lai và xu hướng, kể cả khía cạnh chống đối Đại lục. Khi cuộc biểu tình diễn ra, bài viết đã được báo chí TQ trích dẫn lại rất nhiều.
Và rất hay, là (khi cuộc biểu tình kết thúc) người ta bắt đầu phân tích (một cách tỉnh táo hơn) về nguyên do, thì bài viết của 3 tháng trước đó lại hoàn toàn phù hợp.
Và bài phân tích nguyên do thiết yếu nhất hiện tại: http://www.channelnewsasia.com/news/asiapacific/umbrella-generation-hong/1401928.html
"A muddle-headed toddler leading a blindfolded donkey."
BY Anonymous, Translated by Bethany Allen-Ebrahimian
To understand why Hong Kong is in decline, we must first understand why it rose in the first place: its longstanding role as a transit station for trade and communication between the mainland and the West. Yet in the 1990s, and especially after Hong Kong returned to mainland Chinese sovereignty in 1997, Hong Kong's favorable status began to fade.
Many Hong Kong residents blame this on Hong Kong government incompetence, but this explanation does not hold water. The true reason is that direct ties between mainland China and the Western world as well as Taiwan have strengthened. Hong Kong's position as a center for trade arose only because of the difficulties that foreign countries faced in trading directly with China. As these difficulties have now dissipated, why is there any need to take a Hong Kong detour?
But Hong Kong isn't necessarily doomed; it can still rebrand itself by selectively developing emerging and low-end industries. As Hong Kong has a population of several million, it should choose to develop industries in which many people can grow rich, not just a small business elite. It should also choose to expand industries that cannot easily relocate to other regions. Take Hong Kong's formerly dazzling film scene, for example. Today its big movie stars are still technically from Hong Kong, but they spend more than half the year filming in mainland China. The reason today's Hong Kong-made movies are a far cry from the city's many cinema hits in the 1990s is that the mainland has drained its talent.
Hong Kong's real problem is that most people have no awareness of changing patterns of development, and thus are not psychologically prepared for economic restructuring. The attitudes of many in Hong Kong could even be described as "reckless."
In the last two years, conflict between Hong Kong residents and mainland tourists has repeatedly made the news, with one Hong Kong resident notoriously calling mainlanders "locusts," and a Hong Kong tour guide verbally abusing mainland tourists. That's odd, considering that in recent years tourism has been one of Hong Kong's few flourishing industries; you could even say that tourism is the hope of Hong Kong's industrial restructuring. But from looking at the news, people might think that Hong Kong is actually a terrible tourist destination. Allowing one's own home to develop such a wayward reputation -- what kind of attitude is this?
That's just another example of Hong Kong residents not understanding how Hong Kong developed in the first place. On the surface, Hong Kongers seem to be outstanding representatives of the ascendancy of market capitalism. But in their bones, they remain peasant farmers unable to see beyond their tiny tract of land. They give lip service to international trade, but they don't understand that Hong Kong's rise relies on the Chinese market. Thus, the people of Hong Kong have experienced that city's development with muddle-headed confusion. Today, they stagnate in muddle-headed confusion. I can thus predict that in the future, they will decline in muddle-headed confusion.
Of course, many in Hong Kong refuse to acknowledge this. They prefer to blame Hong Kong's current stagnation upon the Special Administrative Region's government, claiming that things are worse than they were under the British. That is absurd. In fact, there is no difference between today's SAR government and Hong Kong's British government. They are both "colonial governments." In order to maintain stability when Hong Kong returned to Chinese sovereignty, Beijing promised that Hong Kong's political system would remain unchanged for 50 years. This means that Hong Kong's current government is the same as the one it had under the British, and is still a colonial government.
So who is making the decisions then? No one. Hong Kong is incapable of making adjustments in the face of economic change, because it is like a car that has lost its steering wheel. Naturally, it is bumping into everything, and the further it goes, the worse it gets.
And as a car without a steering wheel, which direction the wheels turn depends on which potholes the car hits. In Hong Kong, those potholes are public sentiment. Public opinion is like the face of a toddler, constantly changing. Without a steady direction for policymaking, blindly following public opinion means that policy will constantly flip-flop.
Some in Hong Kong say that the city's economy is tepid because its government doesn't obey public opinion. But Hong Kong's prosperity has nothing to do with popular will. Did the British colonial government care about Hong Kong public opinion? Besides, the SAR government does not ignore public opinion -- like a blindfolded donkey, it allows itself to be led around the millstone of public opinion.
Consequently, lawmaking has been dominated by the establishment faction, which is rigid and unable to reform, while the pro-democracy faction has hijacked policymaking in the name of meaningless trivia. These two factions have completely overwhelmed Hong Kong residents with political farce.
Now, if the Chinese government were to intervene in Hong Kong's affairs, would it be able to reverse this trend and guide Hong Kong's economy toward successful transition? The outlook is not optimistic. The real problem is Hong Kongers' sense of superiority towards mainlanders: "We are a wealthy, advanced, open-minded superior class; you are a poor, ignorant, closed-minded inferior class. How can we compromise for you? Naturally, it should be you who change your song for us." As long as people in Hong Kong maintain this attitude, any attempt by the Chinese government to intervene in Hong Kong affairs will only result in even stronger backlashes. Healthy, sustainable reform must be built upon the foundation of rational political strategizing. But with one side completely lacking the ability to make rational decisions, how can discussion of reform even begin? For this attitude to change, Hong Kong's economic situation must first fall far below that of China's coastal cities. Without this, nothing will overcome Hong Kongers' sense of superiority.
Potential for reform exists, but the people of Hong Kong are incapable of taking this road, and yet refuse to accept Chinese government guidance. This is one true deadlock.
Translated by Bethany Allen-Ebrahimian.
---
Chả lẽ bây giờ mềnh bảo thiệt sự là thông cảm cho các bác nãnh đạo TQ vì đem xe tăng ủi TAM? Cơ bản vì các bợn sinh viên HK quá chán đời.
Thiệt ra cái bệnh của các bợn trẻ bao giờ chả thế. Hồi năm 50-70, các bợn đi biểu tình cho phong trào vô sản thì bây giờ các bợn biểu tình cho "dân chủ". Điểm rất hay ho là các bợn la rất to, đi rất nhiều, "đấu tranh" rất hăng, nhưng... ếu biết phải làm gì tiếp theo.
Điểm tồi tệ nhất của các bợn là lý tưởng hóa - Và khi đó, các bạn coi nhẹ mọi thứ, trong đó có cả quyền lợi của người khác, thậm chí là lợi ích toàn cục.
Các bạn tự xưng là "trí thức" nhưng chỉ biết thế giới, thậm chí ngay cả môi trường sống của mình, qua sách vở - theo 1 cái lối hẹp nhất.
Xin lỗi, nhưng lãnh đạo các phong trào, các cuộc chiến đem lợi ích cho loài người (hay tai họa cho loài người) là những người không-phải-sinh-viên. Khi đó, tầng lớp "trí thức" cũng chỉ là con hát phụ trợ.
Và nhìn lại thì tất tần tật, từ phong trào SV vô sản đến bây giờ, tất cả đều chả có tác dụng gì.
(Cũng như ngày xưa ai-đó nói về các "anh hùng khởi nghĩa nông dân" (dù nhớ toét não cũng không ra được ai), bây giờ người ta lại nói về "trí thức lãnh đạo" (dù cũng lục nghìn năm lịch sử lên cũng không có). Lịch sử thế giới là một vòng quay lặp lại của những thứ cũ mang-tên-mới.)
---
Sẵn vì nhiều chiện, giới thiệu luôn "văn hóa biểu tình" của dân HK. Thiệt chớ dân HK khoái biểu tình xưa giờ, xem phin cứ có cao trào là... đem nhau ra biểu tình. Đó là những vụ bé, còn các cuộc biểu tình lớn:
Cuộc biểu tình năm 1967, 1956 trong sự cai trị của Anh: http://en.wikipedia.org/wiki/Hong_Kong_1967_Leftist_riots (cuộc biểu tình này lớn và có thương vong nhất trong lịch sử HK)
http://en.wikipedia.org/wiki/Hong_Kong_1956_riots
Biểu tình năm 2012 Occupy Central: http://en.wikipedia.org/wiki/Occupy_Central_%282011%E2%80%9312%29
Rồi biểu tình chống Occupy Central: http://en.wikipedia.org/wiki/Alliance_for_Peace_and_Democracy_%28Hong_Kong%29
Biểu tình thường niên 1/7: http://en.wikipedia.org/wiki/Hong_Kong_1_July_marches
Thậm chí biểu tình bây giờ còn chưa lớn bằng cuộc biểu tình của giới nghệ sĩ HK: http://megafun.vn/tin-tuc/nghe-thuat/hau-truong/201310/hon-20000-nghe-si-hong-kong-bieu-tinh-vi-nguy-co-that-nghiep-295024/?mode=mobile
Chỉ có đám vịt cạp cạp ở nhà tự dưng tôn xưng nào là anh hùng với anh thư. =))Làm mềnh nhớ lại ngày xưa xem phin HK với mấy vụ biểu tình, cười lăn lóc.
---
*Đây gọi là lên cơn nhiều chiện*
Năm xưa, ờ là cái năm 1989, sau một hồi tang thương Đại nhảy vọt rồi đánh nhao bè lũ 4 tên, nước TQ hay nói đúng hơn là lãnh đạo nước TQ bấy giờ cảm thấy mình ăn khoai thế là đủ rồi (ờ, cộng thêm việc sau khi VN đánh Mỹ xong thì Mỹ chạy qua bắt tay TQ). Các đồng chí ấy, phía Tây được sự ủn đít của Tây, phía Bắc được đồng chí mà VN gọi là Góp-ba-chốp (Gorbachev) lúc ấy đang ở Liên Xô cũng ớn tận cổ việc cả nước ăn khoai thẽ thọt bảo "thôi tao với mày không đánh nhau nữa" - Thế là hai anh em đồng chí cũ lại bắt tay làm hòa, nghĩ tới việc giải thể (với LX), cải cách (với TQ).
Nhưng lúc này đất nước TQ đã có lịch sử 40 năm hết CM văn hóa rồi Đại nhảy vọt, đã được Mao chủ tịch thánh thần tiêm nhiễm sự ưu việt của chế độ XNCN lắm lắm rồi - Nên các đồng chí nhân dân phản ứng xấu cực kỳ với cái sự "cải cách" này. (Mà tất nhiên, để làm được thế thì không tránh khỏi nội bộ gà trong chính phủ đá nhau trước, cũng đã có kha khá một vài chính trị gia thủ cựu bị bắt bớ). Thế là, nhân khi đồng chí Gorbachev (lúc này đã nhăm nhe giải thể liên bang và đang tiến tới một quá trình giải thể toàn Liên Xô) sang ò í e với đồng chí Đặng Tiểu Bình xem ta nên cải cách kiểu gì, một vụ biểu tình lớn của sinh viên nổ ra.
Vầng, kết cuộc của nó thì ai cũng biết. Các lãnh đạo TQ có thể một là muốn làm-gương cho Gorbachev, hai là e còn chần chừ nhượng bộ là cả 2 thằng lỡ leo lưng cọp này chỉ còn nước xuống hố cả nút - Nên cho một màn đàn áp kinh động cả thế giới.
Mà vầng, kết quả của cuộc đàn-áp đó là Liên Xô (an tâm) giải thể, kết thúc cuộc chiến tranh lạnh (lãng xẹt) đe dọa hòa bình thế giới. Còn TQ - dù "phương Tây" thằng nào cũng "kinh hoàng" với lại "chỉ trích" nhưng bố thằng nào quay lưng - thì đến lúc này mới thực sự "Đại nhảy vọt" thành ra như bây giờ.
---
Lịch sử cho thấy hông phải thằng nào muốn "cách mạng" cũng là anh hùng, và hông phải thằng nào liều chết xông ra trước xe tăng thì thằng ấy là "dân chủ" mí lị đúng đắn.
Còn các đồng chí trí-thức nhà ta, trong khi gào thét dân ta sao mà ngu dốt, sao mà không chịu học hỏi - Thì mợ nó chứ, cũng không thèm đọc cho ra đầu ra đũa, ra tai ra nheo. Phong cách của các đồng chí ấy ngàn năm như một - Cướp giết hiếp, giật tít gây kinh hoàng, chưa đủ đô thì ta bịa thêm cho phù hợp với "tôn chỉ mục đích" của ta. Mà vẫn theo xì-tai trước nay, ta chỉ cần biết thằng kia xấu lắm, ác lắm, tồi tệ ghê rợn lắm chứ ta còn cần biết gì nữa?
---
Vì tinh thần nhiều chiện nên nghe Hongkong bây giờ rục rịch, mềnh cũng hóng tai lên nghe, mà nghe xong rồi phải đi kiểm tra.
Nên... tiên sư mấy bố Tây phương. Nhìn lại thì sự vụ bây giờ phát sinh từ 2 năm trước, chính là vì cuộc bầu cử Trưởng đặc khu vào 2012. Hai ông Tang và Lueng đánh nhau chí chết, ông này tố ông kia xây dựng trái phép phạm pháp, ông kia tố ông này dùng tiền lũng đoạn. Và luật thì chỉ cho phép một hội đồng bỏ phiếu kín - Thế là ông thất bại làm bung bét ra, xách động quần chúng "đòi hỏi một luật bầu cử mở hơn, cho chúng tui biết chuyện gì đang xảy ra".
Và cú đập to nhất với ông Trưởng đặc khu Lueng bây giờ là ông được cho là một thành viên ĐCS TQ. Do đó, đồng chí Lueng tha hồ mà bị ghét. Và cho đến 30/8 năm nay, với luật bầu cử Bắc Kinh ban hành, người dân biểu tình.
Ờ mà khoan, đồng chí Tang bên kia cũng có cha thuộc ĐCS và mới chính là người được Bắc Kinh hỗ trợ. Nói chung thì 2 đồng chí này cũng pro-Beijing tương tự nhau à. Việc này thì có thể hiểu được, làm chính trị không có hỗ trợ thì làm bằng mắt, nhất là ở trong sự quản lý của người ta.
Ờ mà nói đi cũng phải nói lại, Hongkong trước 1997 lấy đâu ra chức Trưởng đặc khu mà giành? Vị trí lãnh đạo toàn diện chả phải cũng là người do nước Anh chỉ định đến đấy à? (Xem phin còn thấy mấy sếp lớn toàn là người Anh) Người Hongkong có được đi bầu bao giờ đâu mà đòi? - Nên rốt cuộc lại, vấn đề ở đây chỉ là "HK ghét TQ-CS", vì ghét nên mới không muốn chịu sự quản lý, "khống chế" của bên nớ.
Mà cũng vì ghét, nên một-số-người dùng truyền thông tung tin hết ông này "thân cộng" đến ông kia "thân cộng" hạ bệ nhau. Bản chất của các bác vẫn "rặt TQ", tấn công cá nhân và danh tiếng, lợi dụng truyền thông và "nhân dân" để mà trục lợi.
Thuyết âm mưu đặt ra trong động thái của Bắc Kinh: Ông Lueng đã dùng uy thế tiền tài trợ để thắng cử (nên sau này phải nhượng bộ Bắc Kinh vài việc), Bắc Kinh cảm thấy mình đã hố hàng nên mới đặt ra đạo luật siết chặt bầu cử. Dân HK phản đối, ờ, như cho thấy việc này đã kéo dài cả 2 năm nay, chắc chắn Bắc Kinh không thể nào không biết. Và một khi đã biết mà vẫn ban đạo luật, nghĩa là Bắc Kinh đang muốn chơi đến cùng. Vấn đề là mục đích gì?
Lueng đã leo lên lưng cọp thì bắt buộc phải chơi đến cùng bên cạnh BK. BK nhất tiễn hạ song điêu, vừa hạ uy tín Lueng vừa đạt được mục đích thắt chặt kiểm soát. Như vậy thì BK sẽ không gửi đội chống bạo động đến, Lueng cứ thế mà chơi một mình.
Và có thể, khi tình hình đến hồi cam go nhất, BK nhả ra một ưu đãi nhỏ, thế là mọi sự hanh thông. Thằng chết sẽ chết và BK khôn như cáo vẫn sẽ đạt được mục đích. Và phương Tây cứ đứng ngoài mà nhảy flash-mop bài ca dân chủ.
---
Kinh nghiệm ngàn năm truyền đạt lại là: Đừng làm chính trị theo bọn trẻ con.
Sự thật mất lòng.