Cuộc hành trình được đưa ra trước công chúng này không định trình bày những khám phá mới lạ mà chỉ là một số sự kiện mới mẻ quan trọng. Tác giả không định diễn thuyết một bài thông tin phong phú chính xác về mọi chủ đề ông nói đến; nhưng ông không ngần ngại nói rằng, bằng sự trải nghiệm mắt thấy tai nghe, những sự việc này được thu thập bằng chính những quan sát của ông.
Người châu Âu biết rất ít về Nam Hà, do đó mọi nguồn thông tin có cơ sở đều là giá trị. Bản phác thảo lịch sử đất nước này trong vòng 30 năm qua, sự tiến triển nhanh chóng được thực hiện bởi nhà vua phi thường và nỗ lực hiện tại để lấy lại vùng đất cổ khỏi tay những kẻ nổi dậy, bản hiệp ước giữa ông ta và vua Louis XVI của Pháp và lý do mà bản hiệp ước ấy quan trọng trong quan điểm quốc gia và chính trị (của tác giả).
(John Barrow - A voyage to Cochinchina)
London, 1806
- A voyage to Cochinchina - 01
- A voyage to Cochinchina - 02
- A voyage to Cochinchina - 03
- A voyage to Cochinchina - 04
- A voyage to Cochinchina - 05
- A voyage to Cochinchina - 06
- A voyage to Cochinchina - 07
- A voyage to Cochinchina - 08
- A voyage to Cochinchina - 09
- A voyage to Cochinchina - 10
- A voyage to Cochinchina - 11
- A voyage to Cochinchina - Hình ảnh
Bản dịch ban đầu có nhiều điểm khó hiểu. Người dịch sẽ cố tìm cách diễn đạt khác không xa ý tác giả lắm.
Người dịch lược bỏ những điểm quá dài dòng và không liên quan đến chủ đề như... món tảo biển được dùng thế nào trong các quốc gia hay quan hệ của Trung Quốc và Anh, cũng như việc làm ăn của công ty Đông Ấn...
Giữ nguyên cách gọi China vì cách gọi này chính xác với Trung Quốc cổ hơn.
Có nhiều địa danh hay tên gọi mà Barrow viết theo cách gọi kiểu Anh, nếu người dịch không đoán được để chú thích thì xin tạm giữ nguyên.